

Đi qua chỗ ấy là cầu
Xẻo chi mất “ấy’ lấy đâu anh xài.
Ai ơi sao nỡ đùa dai,
Em gìn em giữ tương lai đời mình.
………….

Đi qua Xẻo Bướm tới cầu Cu
Thiên hạ ai ai cũng gật gù
Địa danh nơi đâu nghe sao lạ ?
Cớ sao Xẻo Bướm với Cầu Cu ?

Hết chối cãi chưa … chính là nó ….

Cầu Lòn – một cây cầu ở thành phố Huế



www.haihuoc.com
cái ảnh chờ l0^n` sơn la ấy thế nào ấy nhỉ
Văn hóa VN tuyệt vời.Riêng tên các cầu,gợi tình muôn vẽ.
Đẹp nhất là cô gái chỉ tay lên C.Khe bướm.
Ai đó,xin làm quen.
sao thấy nghi nghi cái “xê lờ” với Sơn La ấy là vì thằng viết chữ chỉ mới đc xóa mù chữ. Có thể là Chợ Lớn !
Thật là buồn cười quá đi
This article is genuinely a good one it assists new internet
viewers, who are wishing in favor of blogging.
2 cái cầu Khe Bướm và Xẻo Bướm nằm trên đường tránh TP Huế, do cơ quan mình quản lý. Đã có lần mình đưa đề tài này vào một forum, bị nhiều bác “học giả” bợp tai, mắng là tục tĩu, vô văn hóa. Thế là cụt hứng ý định lập topic văn hóa – ngôn ngữ vùng miền.
Thực ra mình đoán các bác í ít đi đâu xa, chưa hòa mình với người dân, ngôn ngữ, tập quán, văn hóa các vùng quê trên đất nước hình chữ S này, nên hồ đồ mắng mỏ vậy, chứ cũng không có ác ý gì với mình.
Ở đây mình chỉ chém tý về danh từ gọi tên hay địa danh vùng miền thôi.
Trường hợp thứ nhất – Từ ngữ địa phương: người miền bắc thoạt nghe nói “cái ghe”, “cái khe” cũng hiểu nhưng vẫn cho là tục tĩu, trong khi người miền trung, nam nghe nói “cái thuyền”, “con suối” cũng hiểu (dĩ nhiên) nhưng gọi là “cái ghe”, “cái khe” vẫn thấy thân thuộc, mang hồn quê hương bản quán hơn. “ghe” hay “thuyền”, “khe” hay “suối”… đó là từ địa phương, có chung một nghĩa đen là cái thuyền, con suối… ngoài ra hoàn toàn không hàm chứa nghĩa bóng nào cả.
Trường hợp thứ hai – Tên gọi: trong tiếng Việt thường là từ ghép, có nghĩa hoặc không có nghĩa. Trường hợp tên gọi của một cái cầu hay một địa danh nào đó nếu đã có nghĩa cũng sẽ xảy ra khả năng có nhiều nghĩa, nhưng ý nghĩa xác thực nhất, có lý do chính đáng nhất chính là ý nghĩa do người dân nơi đó đặt cho, gán cho.
Mình cũng đã từng tìm hiểu vì sao lại là cầu “Khe Bướm” ? Được người dân bản địa giải thích rằng ở đó có cái khe (suối) chảy qua, đến mùa những con bướm ở đâu bay về rất nhiều, dập dìu, trắng xóa, thoạt nhìn tưởng hoa dã quỳ trắng nở. Ồ thì ra vậy, và cái tên “Khe Bướm” thật sự rất thơ, rất mộng, rất tình.
Đến đây, mình nhớ danh nhân nào đó đã từng nói đại ý: đẹp hay xấu, thanh hay tục là do trong mắt ta, do ở lòng ta…
P/S: còn cầu “Xẻo Bướm” mình chưa kịp tìm hiểu, để “hồi sau sẽ rõ…”
Và kiên quyết phản đối việc đòi bỏ những tên gọi dân gian để thay bằng những cái tên vớ vẩn như là “quyết thắng”, “dũng cảm”, “tiến lên” v.v & v.v…
Bài viết rất hay. Cảm ơn tác giả